Câu hỏi:
Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu
A. A. tăng áp suất.
B. B. tăng thể tích của bình phản ứng
C. C. giảm áp suất.
D. D. giảm nồng độ khí A
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.
D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
A. A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.
B. B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. D. Số mol của axit lớn hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
A. A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng.
B. B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong quá trình nung vôi, người ta phải đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. A. Nồng độ chất tham gia.
B. B. Nhiệt độ.
C. C. Diện tích bề mặt chất rắn.
D. D. Áp suất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nào sau đây đúng ?
A. A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.
B. B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ của phản ứng
C. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng.
D. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận