Câu hỏi: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B ⇌ C + D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này:
A. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch.
B. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng.
C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận.
D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Phản ứng H2 (k) + ½ O2 (k) ⇌ H2O (k) có \(DG_{298}^0\) = -54,64 kcal. Tính Kp ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 1,987 cal/mol.K.
A. Kp = 40,1
B. Kp = 1040,1
C. Kp = 1092,3
D. Kp = 92,3
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí Freon-12: CCl2F2(k) từ các dữ kiện cho sau: Nhiệt thăng hoa của C(gr) là 716,7 kJ/mol. Năng lượng liên kết Cl–Cl ; F–F ; C–Cl ; C–F lần lượt là: 243,4 ; 158 ; 328 ; 441 (kJ/mol).
A. - 420 kJ/mol
B. - 477 kJ/mol
C. - 560 kJ/mol
D. - 467 kJ/mol
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn một phát biểu sai.
A. Tất cả các quá trình bất thuận nghịch trong tự nhiên là quá trình tự xảy ra.
B. Ở điều kiện bình thường, các quá trình toả nhiều nhiệt là quá trình có khả năng tự xảy ra.
C. Tất cả các quá trình sinh công có ích là quá trình tự xảy ra.
D. Tất cả các quá trình kèm theo sự tăng độ hỗn loạn của hệ bất kỳ là quá trình tự xảy ra.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn đáp án đầy đủ nhất. Phản ứng có thể xảy ra tự phát trong các trường hợp sau:
A. DH < 0; DS < 0; DH > 0; DS > 0; DH > 0; DS < 0
B. DH > 0; DS < 0; DH < 0; DS > 0; DH < 0; DS < 0
C. DH > 0; DS > 0; DH < 0; DS < 0; DH < 0; DS > 0
D. DH < 0; DS > 0; DH > 0; DS > 0; DH > 0; DS < 0
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd). Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
A. 0,25
B. 1,5
C. 4
D. 2,0
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: S (r) + O2 (k) ⇌ SO2 (k) có hằng số cân bằng KC = 4,2×1052. Tính hằng số cân bằng K’C của phản ứng SO2 (k) ⇌ S (r) + O2 (k) ở cùng nhiệt độ.
A. 2,38 × 1053
B. 4,2 × 10-52
C. 4,2 × 10-54
D. 2,38 × 10-53
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 523
- 19
- 45
-
91 người đang thi
- 482
- 3
- 45
-
63 người đang thi
- 547
- 7
- 45
-
46 người đang thi
- 581
- 5
- 45
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận