Câu hỏi: Cho ma trận \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} { - 2}&1&1\\ { - 3}&1&2\\ { - 2}&1&1 \end{array}} \right]\) . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho \(r({A^n}) = 0\)
A. Các câu kia sai
B. n = 2
C. n = 4
D. n = 3
Câu 1: Cho ma trận \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} { - 2}&1&1\\ { - 3}&1&2\\ { - 2}&1&1 \end{array}} \right)\) . Ma trận A gọi là ma trận lũy linh nếu Ak = 0. Số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa Ak = 0 được gọi là chỉ số của ma trận lũy linh. Tìm chỉ số của ma trận A.
A. 3 câu kia đều sai
B. k = 2.
C. k = 3.
D. k = 4.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho \(z = \cos \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right) - i\sin \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right)\) là một nghiệm của \(\sqrt[n]{1}\) . Ma trận vuông \({F_n} = ({f_{k,j}})\) cấp n, với \({f_{k,j}} = {z^{(k - 1).(j - 1)}}\) được gọi là ma trận Fourier. Phép nhân Fn . X được gọi là phép biến đổi Fourier. Tìm biến đổi Fourier của vecto X = (1,0,1,1)T.
A. Ba câu kia đều sai
B. X = ( 4, −i, 1, i)T
C. X = ( 3, i, 1, −i)T
D. X = ( 3, −i, 1, i)T
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho \(z = \cos \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right) - i\sin \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right)\) là một nghiệm của \(\sqrt[n]{1}\) . Ma trận vuông \({F_n} = ({f_{k,j}})\) cấp n, với \({f_{k,j}} = {z^{(k - 1).(j - 1)}}\) được gọi là ma trận Fourier. Phép nhân Fn . X được gọi là phép biến đổi Fourier. Tìm biến đổi Fourier của vecto X = (1,2,0)T.
A. \(X = {(3,\frac{{\sqrt 3 }}{2} + i\frac{1}{2},\frac{{\sqrt 3 }}{2} + i\frac{1}{2})^T}\)
B. Ba câu kia đều sai
C. \(X = {(3,\frac{1}{2} - i\frac{{\sqrt 3 }}{2},\frac{1}{2} + i\frac{{\sqrt 3 }}{2})^T}\)
D. \(X = {(3,-\frac{1}{2} - i\frac{{\sqrt 3 }}{2},\frac{1}{2} + i\frac{{\sqrt 3 }}{2})^T}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: \(\infty -\) chuẩn của ma trận là số lớn nhất trong tổng trị tuyệt đối của từng Hàng. Tìm \(\infty -\) chuẩn của ma trận \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 5&{ - 1}&2\\ 3&7&1\\ 2&{ - 5}&7 \end{array}} \right).\)
A. 11.
B. 8
C. 14
D. Ba câu kia đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {\cos \frac{\pi }{6}}&{ - \sin \frac{\pi }{6}}\\ {\sin \frac{\pi }{6}}&{\cos \frac{\pi }{6}} \end{array}} \right],X = \in {M_{2 \times 1}}\left[ R \right]\) . Thực hiện phép nhân AX, ta thấy: ![]()
A. Vecto X quay ngược chiều kim đồng hồ một góc bằng \({\frac{\pi }{6}}\)
B. Vecto X quay cùng chiều kim đồng hồ một góc bằng \({\frac{\pi }{3}}\)
C. Vecto X quay cùng chiều kim đồng hồ một góc bằng \({\frac{\pi }{6}}\)
D. Ba câu kia đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0&3\\ 2&3&0&4\\ 4&{ - 2}&5&6\\ { - 1}&{k + 1}&4&{k + 5} \end{array}} \right]\) . Với giá trị nào của k thì \(r(A) \ge 3\)
A. k = −5.
B. \(\forall k\)
C. Không tồn tại k
D. k = −1
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính có đáp án
- 990
- 66
- 25
-
95 người đang thi
- 523
- 18
- 25
-
88 người đang thi
- 436
- 15
- 25
-
92 người đang thi
- 368
- 10
- 25
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận