Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 3} - x\ln x\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 2]. Khi đó tích M.m bằng
A. \(2\sqrt 7 + 4\ln 2.\)
B. \(2\sqrt 7 + 4\ln 5.\)
C. \(2\sqrt 7 - 4\ln 5.\)
D. \(2\sqrt 7 - 4\ln 2.\)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
6184b974cdbed.png)
6184b974cdbed.png)
A. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)
B. (0;2).
C. (-2;0)
D. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\left( d \right):\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{2}\). Mặt phẳng (P) vuông góc với (d) có véc – tơ pháp tuyến là
A. \(\overrightarrow n \left( {1;2;3} \right).\)
B. \(\overrightarrow n \left( {2; - 1;2} \right).\)
C. \(\overrightarrow n \left( {1;4;1} \right).\)
D. \(\overrightarrow n \left( {2;1;2} \right).\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Cho một hình chữ nhật có đường chéo có độ dài 5, một cạnh có độ dài 3. Quay hình chữ nhật đó (kể cả các điểm bên trong) quanh trục chứa cạnh có độ dài lớn hơn, ta thu được một khối trụ có thể tích là
A. \(12\pi \)
B. \(48\pi \)
C. \(36\pi \)
D. \(45\pi \)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số \(y = \sqrt {x + \frac{1}{x}} \). Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) bằng
A. 2
B. \(\sqrt 2 .\)
C. 4
D. 1
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Oxy) là điểm M có tọa độ
A. M(1;-2;0)
B. M(0;-2;3)
C. M(1;0;3)
D. M(2;-1;0)
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm
- 35 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
29 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
29 người đang thi
- 923
- 75
- 50
-
56 người đang thi
- 634
- 31
- 50
-
50 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận