Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left( {\sqrt {2f\left( {\cos x} \right)} } \right) = m\) có nghiệm \(x \in \left[ {\frac{\pi }{2};\pi } \right).\)
A. -1
B. 0
C. 1
D. -2
Câu 1: Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D', có đáy là hình bình hành cạnh AB = a, \(AD = a\sqrt 3 \), \(\widehat {BAD} = 120^\circ \) và AB' = 2a (minh họa như hình dưới đây). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{2}{a^3}\)
B. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)
C. \(\frac{{3\sqrt 3 }}{6}{a^3}\)
D. 3a3
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Với số thực dương a tùy ý, \({\log _3}\sqrt a \) bằng
A. \(2 + {\log _3}a\)
B. \(\frac{1}{2} + {\log _3}a\)
C. \(2{\log _3}a\)
D. \(\frac{1}{2}{\log _3}a\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0;4)
B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C. (-1;1)
D. (0;2)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số bậc ba f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x) + 1 = m có 3 nghiệm phân biệt là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \({9^{\log _9^2x}} + {x^{{{\log }_9}x}} \le 18\) là
A. [1;9]
B. \(\left[ {\frac{1}{9};9} \right]\)
C. \(\left( {0;1} \right] \cup \left[ {9; + \infty } \right)\)
D. \(\left( {0;\,\,\frac{1}{9}} \right] \cup \left[ {9; + \infty } \right)\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tìm xác suất để số được chọn có các chữ số sắp xếp theo thứ tự tăng dần và không chứa hai chữ số nguyên nào liên tiếp nhau.
A. \(\frac{1}{{36}}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \(\frac{5}{{63}}\)
D. \(\frac{5}{{1512}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
- 37 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận