Câu hỏi:
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện; vật B tích điện q = 2.10-6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 29,25 cm.
B. 26,75 cm.
C. 24,12 cm.
D. 25,42 cm.
Câu 1: Hai điện tích Q1 = 10-9 C, Q2 = 2.10-9 C đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó vectơ cường độ điện trường bằng không? Cho AB = 20 cm.
A. AC = 8,3 cm; BC = 11,7 cm.
B. AC = 48,3 cm; BC = 68,3 cm.
C. AC = 11,7 cm; BC = 8,3 cm.
D. AC = 7,3 cm; BC = 17,3 cm.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t \right)V\) (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }F\). Dung kháng của tụ điện là:
A. 150W.
B. 200W.
C. 300W.
D. 67W.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Các đoạn AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại là 1A.
6184ba0dea9a7.png)
Hình vẽ trên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là
6184ba0dea9a7.png)
A. 360mH; 50mF.
B. 510mH; 35,35mF.
C. 255mH; 50mF.
D. 255mH; 70,7mF.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 10W và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:
A. 120 W.
B. 240 W.
C. 320 W.
D. 160 W.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian Dt, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là Di và DF. Suất điện động tự cảm trong mạch là
A. \(-L\frac{\Delta i}{\Delta t}\).
B. \(-L\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}\).
C. \(-L\frac{\Delta t}{\Delta i}\).
D. \(-L\frac{\Delta B}{\Delta t}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
99 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
48 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận