Câu hỏi:

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C có điện dung thay đổi được.

Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (\({{U}_{0}},\omega \) có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn AN, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2, vào AM và MN, mắc oát kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi R từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số chỉ hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U1, số chỉ lớn nhất của oát kế là P1. Tháo toàn bộ nguồn và dụng cụ đo khỏi mạch rồi đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch MB, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2 vào MN và NB, mắc oát kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi C từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số chỉ hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U2, số chỉ lớn nhất của oát kế là P2. Biết \(\frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}}=0,299\) và giá trị \({{P}_{1}}=100W\). Giá trị P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

275 Lượt xem
05/11/2021
3.8 5 Đánh giá

A. \(\frac{100}{\sqrt{3}}\text{W}\).

B. \(\frac{50}{\sqrt{3}}\text{W}\).

C. \(200\sqrt{3}\text{W}\).

D. \(100\sqrt{3}\text{W}\).

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi quan sát các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng ta thấy có những vấn màu sặc sỡ là do có sự

A. khúc xạ ánh sáng.

B. nhiễu xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Câu 2:

Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là

A. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.

B. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.

C. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.

D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh