Câu hỏi:
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 36 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 64 cm.
B. 36 cm.
C. 100 cm.
D. 144 cm.
Câu 1: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện đang hoạt động, người ta đo được I0 = 5 A và \({{Q}_{0}}={{4.10}^{-5}}C\). Mạch đang dao động bắt được sóng có bước sóng
A. 188,5 m.
B. 15,085 m.
C. 15080 km.
D. 15080 m.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
B. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
C. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
A. \(\frac{F}{16}\).
B. \(\frac{F}{25}\).
C. \(\frac{F}{9}\).
D. \(\frac{F}{4}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian Dt, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là Di và DF. Suất điện động tự cảm trong mạch là
A. \(-L\frac{\Delta i}{\Delta t}\).
B. \(-L\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}\).
C. \(-L\frac{\Delta t}{\Delta i}\).
D. \(-L\frac{\Delta B}{\Delta t}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Biết h = 6,625.1034 J.s; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19. Một kim loại có giới hạn quang điện là 248 nm thì có công thoát êlectron ra khỏi bề mặt là
A. 0,5 eV.
B. 5 eV.
C. 50 eV.
D. 5,5 eV.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một vật thực hiện cùng lúc hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\), \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{4} \right)\left( cm \right)\). Biết phương trình dao động tổng hợp là \(x=5\cos \left( \omega t+\varphi \right)\left( cm \right)\). Để tổng \(\left( {{A}_{1}}+{{A}_{2}} \right)\) có giá trị cực đại thì j có giá trị là
A. \(\frac{\pi }{12}\).
B. \(\frac{5\pi }{12}\).
C. \(\frac{\pi }{24}\).
D. \(\frac{\pi }{6}\).
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
55 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
24 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận