Câu hỏi:
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)
B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)
C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)
D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng \(14(\Omega )\), điện trở thuần \(R=8(\Omega ),\) tụ điện có dung kháng \(6\left( \Omega \right)\), biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 200 (V). Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là
A. \(250(V).\)
B. \(100(V).\)
C. \(125\sqrt{2}(V).\)
D. \(100\sqrt{2}(V).\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn \(0,62\mu m\). Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số \({{f}_{1}}=4,{{5.10}^{14}}Hz;\,{{f}_{2}}=5,{{0.10}^{13}}Hz;\,{{f}_{3}}=6,{{5.10}^{13}}Hz;{{f}_{4}}=6,{{0.10}^{14}}H\text{z}\) thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với chùm bức xạ nào?
A. Chùm bức xạ 1.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.
D. Chùm bức xạ 4.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là \({}^{238}U\) có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), \({}^{235}U\) có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), \({}^{234}U\) có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01). Khối lượng trung bình của nguyên tử ?
A. 223,0963u.
B. 245,2632u.
C. 256,7809u.
D. 238,0287u.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây dẫn.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
D. Tăng chiều dài dây dẫn.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Tìm phương án sai. Năng lượng liên kết hạt nhân bằng
A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó nhân với tổng số nuclon trong hạt nhân.
B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân đó.
C. Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó thành các nuclon riêng rẽ.
D. Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phước Long
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
50 người đang thi
- 751
- 17
- 40
-
97 người đang thi
- 779
- 10
- 40
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận