Câu hỏi:
Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng \({{\lambda }_{1}}=0,75\mu m\) và \({{\lambda }_{2}}=0,25\mu m\) vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện \({{\lambda }_{o}}=0,35\mu m.\) Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ.
B. Chỉ có bức xạ \({{\lambda }_{2}}\).
C. Chỉ có bức xạ \({{\lambda }_{1}}\).
D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ đó.
Câu 1: Một khung dây phẳng diện tích \(20c{{m}^{2}}\), gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng làm thành góc \({{30}^{o}}\) với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng \({{2.10}^{-4}}T.\) Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi
A. \(200\,\left( \mu V \right).\)
B. \(180\left( \mu V \right).\)
C. \(160\left( \mu V \right).\)
D. \(80\left( \mu V \right).\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=200\cos \left( 100\pi t \right)\,\,\left( V \right)\) (t tính bằng giây) vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm \(\frac{1}{2\pi }(H)\). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. \(\sqrt{2}A.\)
B. \(2\sqrt{2}A.\)
C. 2A.
D. 1A.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) là 0,4mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27mm. Giá trị trung bình của các bước sóng cho vân sáng tại M trên màn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 547,6 nm.
B. 534,8 nm.
C. 570 nm.
D. 672,6 nm.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây dẫn.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện.
D. Tăng chiều dài dây dẫn.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)
B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)
C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)
D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Phước Long
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
72 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
12 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận