Câu hỏi:
Cho hai dao động cùng phương \({{x}_{1}}=8\cos \left( 4\pi t-\frac{\pi }{2} \right)\left( cm \right)\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( 4\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right).\) Tổng hợp hai dao động đó thu được dao động tổng hợp có phương trình \(x=A\cos \left( 4\pi t+\varphi \right).\) Thay đổi A2 đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì giá trị của \(\varphi \) là
A. \(\pi .\)
B. \(-\frac{\pi }{3}.\)
C. \(\frac{\pi }{6}.\)
D. \(-\frac{\pi }{6}.\)
Câu 1: Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân \(_{3}^{7}Li\) đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân \(p+_{3}^{7}Li\to 2\alpha .\) Hai hạt \(\alpha \) có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng toả ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một sóng hình sin lan truyền trên sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t1 và thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+\Delta t\), hình dạng sợi dây lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền. Biết tần số sóng là 5 Hz và \(0<\Delta t<0,2\,s.\) Tốc độ lớn nhất của một điểm trên dây là


A. \(40\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
B. \(20\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
C. \(40\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
D. \(20\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-3}}}{{{\pi }^{2}}}F.\) Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}.\) Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 10 mH.
B. \(10\sqrt{3}\) mH.
C. 50 mH.
D. \(25\sqrt{3}\) mH.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với phương trình \(x=10\cos \left( 2\pi t+\varphi \right)\,\left( cm \right).\) Lấy \({{\pi }^{2}}=10.\) Lực kéo về tác dụng lên vật có biểu thức là
A. \(F=0,4\cos \left( 2\pi t+\varphi \right)\,\,\left( N \right).\)
B. \(F=-0,4\sin \left( 2\pi t+\varphi \right)\,\,\left( N \right).\)
C. \(F=-0,4\cos \left( 2\pi t+\varphi \right)\,\,\left( N \right).\)
D. \(F=0,4sin\left( 2\pi t+\varphi \right)\,\,\left( N \right).\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một mạch dao động phát sóng điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ xoay có thể thay đổi điện dung. Nếu tăng điện dung thêm 9 pF thì bước sóng điện từ do mạch phát ra tăng từ 20 m đến 25 m. Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng là
A. 41 m.
B. 38 m.
C. 35 m.
D. 32 m.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động là E = 6V và điện trở trong là \(r=1\,\,\Omega \), điện trở \({{R}_{1}}={{R}_{4}}=1\,\,\Omega ,{{R}_{2}}={{R}_{3}}=3\,\,\Omega ,\) ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó lần lượt là


A. 1,2 A và chiều từ C tới D.
B. 1,2 A và chiều từ D tới C.
C. 2,4 A và chiều từ C tới D.
D. 2,4 A và chiều từ D tới C.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
48 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
16 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
74 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận