Câu hỏi: Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phƣơng pháp nào thích hợp:
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
Câu 1: Để nhận biệt kiểu nhũ tương, có thể xác định bằng các phương pháp:
A. Pha loãng
B. Nhuộm màu
C. Đo độ dẫn điện
D. Tất cả đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành và có độ bền vững nhất định, cần sử dụng:
A. Chất gây thấm
B. Chất ổn định
C. Chất bảo quản
D. Chất nhũ hóa
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ tương được đề cập trong hệ thức Strokes là:
A. Độ nhớt của hệ phân tán
B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha
C. Kích thước tiểu phân
D. Tất cả đều
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:
A. Không gây kích ứng nơi tiêm
B. Cho tác dụng nhanh
C. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
D. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một nhũ tƣơng N/D có nghĩa là:
A. Môi trường phân tán là nước
B. Pha ngoại là nước
C. Pha liên tục là dầu
D. Pha nội là dầu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat dược dụng
B. Kali sulfur hóa
C. Kẽm sulfur hóa
D. Kali sulfat
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 8
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm có đáp án
- 1.1K
- 32
- 20
-
88 người đang thi
- 1.3K
- 19
- 20
-
20 người đang thi
- 489
- 9
- 20
-
51 người đang thi
- 371
- 3
- 20
-
51 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận