Câu hỏi:

Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang  dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là

395 Lượt xem
05/11/2021
2.6 5 Đánh giá

A. 8,36 cm/s 

B. 29,1 cm/s

C. 23,9 cm/s

D. 16,7 cm/s

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

A. Hai lần bước sóng

B. Nửa bước sóng

C. Một bước sóng

D. Một phần tư bước sóng

Xem đáp án

05/11/2021 4 Lượt xem

Câu 2:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Giảm tiết diện dây dẫn

B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện

C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện

D. Tăng chiều dài dây dẫn

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là

A. \(\omega L\)  

B. \(\frac{1}{\sqrt{\omega L}}\)  

C. \(\sqrt{\omega L}\) 

D. \(\frac{1}{\omega L}\)  

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Câu 4:

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều  hòa. Tần số dao động của con lắc là

A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)

B. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)

C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)

D. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)

Xem đáp án

05/11/2021 4 Lượt xem

Câu 5:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha  nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng                                   

A.  \(2n\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \) 

B. \((2n+1)\frac{\pi }{2}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)

C. \((2n+1)\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \) 

D. \((2n+1)\frac{\pi }{4}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \) 

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Long An - Lần 1
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh