Câu hỏi:

Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2 (k)  2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi 

373 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. thay đổi áp suất của hệ.

B. thay đổi nồng độ N2.

C. thay đổi nhiệt độ.

D. thêm chất xúc tác Fe

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do

A. A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.

B. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.

C. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.

D. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là .

A. A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

B. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

C. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

D. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cho phản ứng: 2KClO3 (r) MnO2,t° 2KCl(r)  + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là

A. A. Kích thước các tinh thể KClO3.

B. B. Áp suất.

C. C. Chất xúc tác.

D. D. Nhiệt độ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:

"Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..."

A. A. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3)  thể tích.

B. B. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3)  thời gian.

C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3)  nồng độ.

D. D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do

A. A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.

B. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.

C. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.

D. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?

A. A. Dạng viên nhỏ.

B. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.

C. C. Dạng tấm mỏng.

D. D. Dạng nhôm dây

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh