Câu hỏi:
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 1: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. B. Áp suất.
C. C. Chất xúc tác.
D. D. Nhiệt độ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất
A. A. Al + dd NaOH ở 25oC
B. B. Al + dd NaOH ở 30oC
C. C. Al + dd NaOH ở 40oC
D. D. Al + dd NaOH ở 50oC
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. D. xảy ra giữa hai chất khí.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do
A. A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận