Câu hỏi:

Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?

168 Lượt xem
30/11/2021
2.9 8 Đánh giá

A. A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.

B. Giảm hao phí năng lượng.

C. C. Giảm thời gian nấu ăn.

D. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?

A. A. Dạng viên nhỏ.

B. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.

C. C. Dạng tấm mỏng.

D. D. Dạng nhôm dây

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.

"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"

A. A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.

B.  (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.

C. C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.

D.  (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

A. A. Cốc 1 tan nhanh hơn.

B. B. Cốc 2 tan nhanh hơn.

C. C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau.

D. D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ)N2O4  (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt

B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt

C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt

D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Cho phản ứng: 2KClO3 (r) MnO2,t° 2KCl(r)  + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là

A. A. Kích thước các tinh thể KClO3.

B. B. Áp suất.

C. C. Chất xúc tác.

D. D. Nhiệt độ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh