Câu hỏi: Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Dung dịch K2Cr2O7 3M thì có nồng độ đương lượng là:
A. 3N
B. 6N
C. 12N
D. 18N
Câu 1: Khi tiến hành phân tích 1 mẫu bất kỳ thường mắc phải các loại sai số:
A. Sai số hệ thống
B. Sai số ngẫu nhiên
C. Sai số thô
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi đun dung dịch trong ống nghiệm:
A. Đun trực tiếp dưới đáy ống nghiệm
B. Để yên ống nghiệm
C. Hướng về phía có người
D. Không đun trực tiếp dưới đáy ống
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi ly tâm 1 ống, ống đối trọng được đặt:
A. Đối xứng với ống cần ly tâm qua trục quay
B. Kế bên ống nghiệm cần ly tâm
C. Không cần đối xứng
D. Đối trọng có hoặc không có cũng được
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Để xử lý các hằng số cân bằng ta có thể làm theo các cách:
A. đảo ngược phản ứng thì hằng số cân bằng của phản ứng mới sẽ là nghịch đảo của phản ứng đầu
B. cộng hai phản ứng với nhau để tạo ra phản ứng mới thì hằng số cân bằng của phản ứng mới là tích số của hằng số cân bằng của các phản ứng ban đầu
C. nhân hai phản ứng với nhau thì hằng số cân bằng mới sẽ là tổng của các hằng số cân bằng ban đầu
D. a và b đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cách thông thường biểu diễn năng lượng tự do của phản ứng bằng hàm số:
A. năng lượng tự do Gibb
B. biến thiên enthalpy
C. biến thiên entropy
D. T student
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Loại trừ sai số thô bằng cách:
A. Tra bảng Student để tìm Ttn và Tlt
B. Dùng phương pháp chuẩn Dixon (test Q)
C. Dùng phương pháp kiểm định T (test T)
D. Câu b và c đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 22
- 98 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận