Câu hỏi: Cách thông thường biểu diễn năng lượng tự do của phản ứng bằng hàm số:
A. năng lượng tự do Gibb
B. biến thiên enthalpy
C. biến thiên entropy
D. T student
Câu 1: Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Biết nồng độ mol của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:
A. 0,1N
B. 0,05N
C. 0,3N
D. 0,15N
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi thực hiện kỹ thuật đun nóng, ta đặt dụng cụ chứa chất cần đun:
A. Trực tiếp trên ngọn lửa
B. Gián tiếp qua ngọn lửa
C. Gián tiếp qua lưới Amiăng
D. Không cần qua lưới Amiăng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Loại sai số nào thể hiện độ đúng của phương pháp phân tích?
A. Sai số thô
B. Sai số ngẫu nhiên
C. Sai số tuyệt đối
D. Sai số hệ thống
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cân bằng hoá học là trạng thái .......... mà trong đó chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. Tốc độ mất đi và xuất hiện của chúng bằng nhau.
A. động
B. đứng yên
C. tĩnh
D. khí
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Chữ số có nghĩa (CSCN) trong số đo trực tiếp bao gồm:
A. Nhiều chữ số tin cậy và nhiều chữ số nghi ngờ
B. Chỉ có chữ số tin cậy
C. Nhiều chữ số tin cậy và duy nhất một chữ số nghi ngờ
D. Không câu nào đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi tiến hành phân tích 1 mẫu bất kỳ thường mắc phải các loại sai số:
A. Sai số hệ thống
B. Sai số ngẫu nhiên
C. Sai số thô
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 22
- 98 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.2K
- 69
- 40
-
59 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
38 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
99 người đang thi
- 1.2K
- 40
- 40
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận