Câu hỏi:
Cho biết tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó khi có mặt cả 3 alen trội A, B, D thì quy định hoa đỏ, các trường hợp còn lại đều có hoa trắng. Tiến hành phép lai (P) AaBbDd × AaBbDd, thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiều phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tỉ lệ kiểu hình 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng,
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa trắng ở F1, xác suất thu được cây đồng hợp tử về 2 cặp gen là 18/37.
III. Lấy ngẫu nhiên cây hoa đỏ ở 1, xác suất thu được cây đồng hợp tử về 2 cặp gen là 2/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F1, xác suất thu được cây đồng hợp tử về 1 cặp gen là 4/9.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở đại nào sau đây, cây có mạch và động vật di cư lên cạn
A. Cổ sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Tân sinh.
D. Trung sinh.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Thành tựu nào sau đây là của tao giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
B. Tạo giống bò có ưu thế lai cao.
C. Tạo giống vi khuẩn sản xuất insulin.
D. Tạo cừu Đôly.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 3: Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới?
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến số lượng NST
C. Đột biến cấu trúc NST.
D. Đột biến gen.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 4: Có thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân bình thường sinh 4 loại giao tử?
A. AABbdd.
B. AabbDd
C. abbDD.
D. AaBbDd.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về năng suất sinh học của các loài thực vật sau: Ngô, lúa, dứa
A. Lúa → ngô → dứa
B. Lúa → dứa →ngô
C. Dứa→ lúa → ngô
D. Dứa →ngô→ lúa
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem

- 22 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
83 người đang thi
- 778
- 40
- 40
-
67 người đang thi
- 547
- 5
- 40
-
57 người đang thi
- 552
- 8
- 40
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận