Câu hỏi:
Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; UAX – Tyr; GXU – Ala; XGA – Arg; GUU – Val; AGX – Ser; GAG – Glu. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 6 axit amin có trình tự các nuclêôtit là 3’XXX-XAA-TXG-XGAATG-XTX5’. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trình tự của 6 axit amin do đoạn gen này quy định tổng hợp là Gly – Val – Ser – Ala – Tyr – Glu.
B. Nếu cặp A –T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G – X thì chuỗi pôlipeptit sẽ có 2 axit amin Ala.
C. Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit G – X vị trí 15 thành cặp X – G thì sẽ làm cho đoạn polipeptit còn lại 5 axit amin.
D. Nếu đột biến thêm cặp G – X vào sau cặp nuclêôtit A – T ở vị trí thứ 12 thì axit amin thứ 6 Glu được thay thế bằng axit amin Arg.
Câu 1: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kiểu hình của một cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào môi trường.
B. Sự biến đổi về kiểu hình do tác động của điều kiện môi trường được gọi là thường biến.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau sống ở các môi trường khác nhau vẫn luôn có kiểu hình giống nhau.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một quần thể ngẫu phối tại thế hệ xuất phát ban đầu có tần số kiểu gen là 0,3AA : 0,7aa. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen của quần thể là:
A. 0,49AA : 0,21 Aa : 0,3aa.
B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
C. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa.
D. 0,3 A A : 0,21 Aa : 0,49aa.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Phân giải kị khí tạo ra ít ATP hơn so với phân giải hiếu khí.
B. Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh trong các mô, cơ quan đang có các hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa đang nở....
C. Hô hấp sáng không tạo ATP, gây lãng phí nguyên liệu quang hợp nhưng tạo được nhiều axit amin.
D. Phân giải hiếu khí gồm 3 giai đoạn là đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron. Trong đó chuỗi chuyền electron tạo nhiều ATP nhất.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Loài động vật nào sau đây, ở giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XO và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX?
A. Châu chấu.
B. Ruồi giấm.
C. Hổ.
D. Cừu.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Quan hệ sinh thái giữa cây nắp ấm và ruồi thuộc mối quan hệ
A. sinh vật này ăn sinh vật khác.
B. kí sinh.
C. hợp tác.
D. ức chế cảm nhiễm.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 21
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
38 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
23 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
48 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận