Câu hỏi:
Hệ tuần hòa của loài động vật nào sau đây có máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp?
A. Cá mập.
B. Chim sẻ.
C. Hổ.
D. Sò.
Câu 1: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. có chất cảm ứng.
B. không có chất cảm ứng.
C. không có chất ức chế.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Loài động vật nào sau đây, ở giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XO và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX?
A. Châu chấu.
B. Ruồi giấm.
C. Hổ.
D. Cừu.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ thể hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.
C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ | Cấu trúc di truyền |
P | 0,50AA - 0,30Aa - 0,20aa = 1. |
F1 | 0,45AA - 0,25Aa - 0,30aa = 1. |
F2 | 0,40AA - 0,20Aa - 0,40aa = 1. |
F3 | 0,30AA – 0,l5Aa - 0,55aa = 1. |
F4 | 0,15AA - 0.l0Aa - 0,75aa = 1. |
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 21
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
95 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
92 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
29 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận