Câu hỏi: Cho \(A \in {M_{3 \times 4}}\left[ R \right]\) . Sử dụng phép hai phép biến đổi sơ cấp theo liên tiếp: cộng vào hàng thứ 2, hàng 1 đã được nhân với số 3 và đổi chỗ hàng 2 cho hàng 3. Phép biến đổi trên tương đương với nhân bên trái ma trận A cho ma trận nào sau đây.
A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 0&0&1\\ 3&1&0 \end{array}} \right]\)
B. 3 câu kia đều sai
C. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 3&0&1\\ 0&1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0&0\\ 3&1&0\\ 0&0&1 \end{array}} \right]\)
Câu 1: Tìm ma trận X thỏa mãn \(X.\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 2&5\\ 1&3 \end{array}} \right] = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 4&2\\ 5&6\\ { - 1}&7 \end{array}} \right].\)
A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 9&{15}\\ 7&{12}\\ { - 1}&6 \end{array}} \right]\)
B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {10}&{ - 16}\\ 9&{ - 18}\\ { - 10}&{19} \end{array}} \right]\)
C. 3 câu kia đều sai
D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {10}&7\\ { - 8}&{16}\\ 0&{12} \end{array}} \right]\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho \(det (A) = 3, det (B) = 1\) . Tính det ((2AB)−1), biết rằng A, B là ma trận vuông cấp 3.
A. 6
B. \(\frac{1}{{24}}\)
C. \(\frac{2}{{3}}\)
D. \(\frac{8}{{3}}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tìm định thức của ma trận X thỏa mãn \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&2&1\\ 0&1&4\\ 0&0&1 \end{array}} \right].X = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&1\\ 1&2&{ - 1}\\ 3&5&2 \end{array}} \right].\)
A. det( X) = 4
B. det( X) = 1
C. det( X) = −2
D. det( X) = 3
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tổng tất cả các phần tử trên đường chéo gọi là vết của ma trận. Cho ma trận \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 1&3&2\\ 4&2&4\\ 3&2&2 \end{array}} \right)\) và \(B = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 5&{ - 2}&4\\ 1&3&7\\ 6&4&5 \end{array}} \right)\) . Tìm vết của ma trận AB.
A. 3 câu kia đều sai
B. 70
C. 46
D. 65
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho \(z = \cos \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right) - i\sin \left( {\frac{{2\pi }}{n}} \right)\) là một nghiệm của \(\sqrt[n]{1}\) . Ma trận vuông A = (ak,j) cấp n, với ak,j=z(k−1).(j−1) được gọi là ma trận Fourier. Tìm biến đổi Fourier cấp 4.
A. \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&1&1\\ 1&i&{ - 1}&{ - i}\\ { - 1}&1&{ - 1}&1\\ 1&i&{ - 1}&{ - i} \end{array}} \right)\)
B. \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&1&1\\ 1&{ - i}&{ - 1}&i\\ 1&{ - 1}&1&{ - 1}\\ 1&i&{ - 1}&{ - i} \end{array}} \right)\)
C. 3 câu kia đều sai
D. \(A = \left( {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&1&1\\ 1&i&1&{ - i}\\ 1&{ - 1}&{ - 1}&1\\ 1&i&1&i \end{array}} \right)\)
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính - Phần 5
- 7 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính có đáp án
- 1.0K
- 66
- 25
-
29 người đang thi
- 546
- 18
- 25
-
98 người đang thi
- 454
- 15
- 25
-
90 người đang thi
- 383
- 10
- 25
-
74 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận