Câu hỏi: Câu nào sau đây đúng với ức chế trì hoãn?
A. Nhằm phân biệt những kích thích không điều kiện
B. Là một loại ức chế chỉ có ở người
C. Có tính chất bẫm sinh
D. Là ức chế làm chậm phản xạ
Câu 1: Ở người bình thường:
A. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( > \mathop {CO}\nolimits_2 \)
B. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \(< \mathop {CO}\nolimits_2 \)
C. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \(= \mathop {CO}\nolimits_2\)
D. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( \le \mathop {CO}\nolimits_2 \)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hệ số khuếch tán của O2 và CO có quan hệ với nhau thế nào?
A. DLCO = 1,23DLO2
B. DLCO = 1,32DLO2
C. DLO2 = 1,23DLCO
D. DLO2 = 1,32DLCP
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phản xạ “cái gì thế” là cơ sở của dạng ức chế nào?
A. ức chế dập tắt
B. ức chế ngoài
C. ức chế trên giới hạn
D. ức chế phân biệt
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm nào sau không phải là phản xạ có điều kiện:
A. Được thành lập trong đời sống , sau quá trình luyện tập
B. Cung phản xạ cố định
C. Trung tâm ở vỏ não
D. Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong phản xạ có điều kiện tiết nước bọt do ánh sáng đèn, trung tâm có điều kiện cao cấp nằm ở nơi nào sau đây?
A. Thùy trán
B. Thùy đỉnh
C. Thùy liên hợp
D. Thùy chẩm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cơ sở của đường liên lạc tạm thời:
A. Qui luật khuếch tán hưng phấn
B. Qui luật tập trung hưng phấn
C. Qui luật cảm ứng trong không gian
D. Qui luật cảm ứng trong thời gian
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 26
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 649
- 35
- 50
-
55 người đang thi
- 521
- 13
- 50
-
60 người đang thi
- 503
- 13
- 50
-
19 người đang thi
- 541
- 13
- 50
-
50 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận