Câu hỏi: Cấp xét xử nào là cao nhất trong tư pháp hình sự nước ta?
A. Giám đốc thẩm
B. Tái thẩm
C. Phúc thẩm
D. Không có cấp cao nhất
Câu 1: Năng lực của chủ thể bao gồm:
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
C. Năng lực hành vi và năng lưc nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ
A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp
B. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Việc UBND Hà Nội ra quyết định yêu cầu quận Hoàng Mai tổ chức lấy ý kiến nhân dân về việc mở rộng địa giới hành chính Tp Hà Nội là hình thức sử dụng pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhà nước là một bộ máy ...................... do ........................ lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với .........................
A. Quản lý – giai cấp thống trị – toàn xã hội
B. Quản lý – giai cấp thống trị – một bộ phận người trong xã hội
C. Quyền lực – giai cấp thống trị – một bộ phận người trong xã hội
D. Quyền lực – giai cấp thống trị – toàn xã hội
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: A từng có tiền án về tội cướp giật tài sản, A ăn trộm của B con gà trị giá 50.000 đ. Vậy A phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào sau đây:
A. Hành chính
B. Dân sự
C. Hình sự
D. Kỷ luật
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn pháp luật đại cương - Phần 1
- 41 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận