Câu hỏi: Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là:
A. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} - \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
B. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{2H/H2} - \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
C. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
D. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
Câu 1: Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh):
A. Điện cực chuẩn hydro (SHE)
B. Điện cực Florua
C. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl)
D. Điện cực màng lỏng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:
A. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
C. Phụ thuộc nồng độ ban đầu
D. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE):
A. \(Ag(r).AgCl(r)|KCLaM||\)
B. \(Pt|{H_2}(P = 1atm).[{H^ + }] = 1,000M||\)
C. \(Zn(r)|ZnC{l_2}AM|\)
D. \(\begin{array}{l} Hg(I).H{g_2}C{l_2}(r)|KClaM||\\ Pt|{H_2}(P = 1atm).[{H^ + }] = 1,00 \end{array}\)
E. \(Hg(I).H{g_2}C{l_2}(r)|KClaM||\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có thế điện cực ε:
A. < 0
B. = 0,242
C. > 2,303
D. < -0,763
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:
A. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
B. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
C. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
D. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105 .l.mol-1 .phut-1 . Xác định thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M:
A. 1250 phút
B. 125000 phút
C. 12500 phút
D. 125 phút
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 12
- 20 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án
- 959
- 113
- 25
-
72 người đang thi
- 559
- 56
- 25
-
44 người đang thi
- 522
- 53
- 25
-
48 người đang thi
- 1.7K
- 94
- 25
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận