Câu hỏi:
Cái mới theo nghĩa Triết học là:
A. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
B. Cái ra đời sau so với cái trước.
C. Cái mới lạ so với cái trước.
D. Cái phức tạp hơn cái trước.
Câu 1: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:
A. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Nội dung của sự phát triển.
C. Điều kiện của sự phát triển.
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Nhổ một sợi tóc thành hói.
D. Đánh bùn sang ao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.
C. Điểm số kiểm tra hàng ngày.
D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:
A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. sự tuần hoàn.
B. sự phát triển.
C. sự tiến hoá.
D. sự tăng trưởng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
B. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá.
C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
D. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận