Câu hỏi: Các hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
A. Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về bảo hiểm xã hội
B. Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội
C. Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động
D. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích
Câu 1: Theo pháp luật bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tự nguyện bao gồm chế độ nào sau đây?
A. Ốm đau
B. Hưu trí; Tử tuất
C. Thai sản
D. Tai nạn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, thời gian hưởng chế độ khi sinh con được quy định như sau?
A. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 04 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng
B. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 05 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng
C. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng
D. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 02 tháng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội?
A. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
B. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
C. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.
D. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, người lao động không được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp nào sau đây?
A. Lao động nữ sinh con
B. Lao động nữ mang thai
C. Người lao động nhận nuôi con nuôi trên bốn tháng tuổi
D. Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trường hợp nào người lao động khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà không được hưởng lương hưu trong các trường hợp sau đây?
A. Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
B. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi
C. Người lao động chết
D. Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây?
A. Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc
B. Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động
C. Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý
D. Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong ngày được nghỉ lễ, tết
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 9
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm có đáp án
- 363
- 1
- 25
-
51 người đang thi
- 269
- 0
- 25
-
23 người đang thi
- 284
- 0
- 25
-
86 người đang thi
- 204
- 0
- 24
-
81 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận