Câu hỏi: Tổ chức bảo hiểm xã hội không có các trách nhiệm sau đây?
A. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
B. Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này
C. Không tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn
D. Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến từng người lao động
Câu 1: Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, thời gian hưởng chế độ khi khám thai được quy định như thế nào?
A. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai bảy lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
B. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai chín lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
C. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
D. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ ba ngày cho mỗi lần khám thai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo pháp luật bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tự nguyện bao gồm chế độ nào sau đây?
A. Ốm đau
B. Hưu trí; Tử tuất
C. Thai sản
D. Tai nạn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Theo pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì?
A. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
B. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, để hưởng bảo hiểm xã hội
C. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội
D. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội?
A. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
B. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
C. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.
D. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo pháp luật bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc không bao gồm chế độ nào sau đây?
A. Trợ cấp ốm đau
B. Trợ cấp thất nghiệp
C. Hỗ trợ học nghề
D. Hỗ trợ tìm việc làm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo pháp luật bảo hiểm xã hội, phạm vi nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật bảo hiểm xã hội?
A. Chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội
B. Tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội
C. Thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
D. Bảo hiểm tiền gửi
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 9
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm có đáp án
- 363
- 1
- 25
-
34 người đang thi
- 269
- 0
- 25
-
38 người đang thi
- 284
- 0
- 25
-
33 người đang thi
- 204
- 0
- 24
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận