Câu hỏi: Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến:
A. \(Y = (X - 10)(X - 2)\)
B. \(Y = 2X - 5\)
C. \(Y = \frac{5}{{X + 1}}\)
D. \(Y = \frac{{2X + 3}}{{X + 2}}\)
Câu 1: Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp nhất?
A. Càng lớn càng tốt
B. Càng nhỏ càng tốt
C. Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
D. Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
A. Dòng điện
B. Điện áp
C. Tổng trở
D. Các đại lượng vật lý trong tự nhiên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vùng không phá huỷ:
A. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến
B. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng
C. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy
D. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm việc của cảm biến
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
A. Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
C. Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
D. Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
A. Khối lượng
B. Nhiễu
C. Độ nhạy
D. Điện áp hoặc dòng điện
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 8
- 6 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận