Câu hỏi: Biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị (step)  f(t)=1(t):

325 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. \(\frac{1}{{{s^2}}}\)

B. s    

C. 1/s

D. s2

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hàm truyền của hệ rời rạc:

A. Là tỷ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào

B. Phụ thuộc vào tín hiệu vào của hệ thống

C. Là tỷ số giữa biến đổi Z của tín hiệu ra và biến đổi Z của tín hiệu vào

D. Là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Biến đổi Laplace của hàm mũ   \(f(t) = {e^{ - at}}\)

A. \(\frac{1}{{s + a}}\)

B. \(\frac{1}{{s - a}}\)

C. \(\frac{a}{{s + a}}\)

D. \(\frac{a}{{{s^2} + a}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Theo tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov: Điều kiện cần và đủ để hệ tuyến tính ổn định là:

A. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng 0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến +∞  , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống

B. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng 0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞  đến 0 , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống

C. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A (j ω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng +∞ , phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞  đến +∞  , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống

D. Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng 0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ 0 đến + ∞, với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi D/A:

A. Tín hiệu liên tục

B. Tín hiệu số

C. Sóng  sin

D. Xung vuông

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Tần số cắt biên ωc là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số:

A. L(ωc) = 20lgωT

B. L(ωc)= 40 lgωT

C. L(ωc)= 20lgK

D. L(ωc)= 0

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Độ dự trữ biên:

A. G M = -L(ω-π)

B. G M = L(ω-π)

C. GM = -L(ωc)

D. G M = L(ωc)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 1
Thông tin thêm
  • 154 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên