Câu hỏi: Bệnh nhân nam 66 tuổi tăng huyết áp mạn tính được điều trị bằng prazosin bởi bác sĩ của mình. Quá trình điều trị rất thành công khi giảm huyết áp của bệnh nhân về mức bình thường, cơ chế hoạt động của loại thuốc này là gì?
A. Ức chế receptor α1 ở nút SA
B. Ức chế receptor α1 ở cơtrơn mạch máu
C. Kích thích receptor α1 ở cơtrơn mạch máu
D. Kích thích receptor α2 ở cơtrơn mạch máu
Câu 1: Điều nào sau đây là một tính chất của các sợi C?
A. Có tốc độ dẫn truyền chậm nhất trong tất cảcác sợi thần kinh khác
B. Có đường kính lớn nhất trong tất cả các sợi thần kinh khác
C. Là những sợi thần kinh hướng tâm từ trục sợi cơ
D. Là những sợi thần kinh hướng tâm từ golgi tendon organs (GTOs - bộ phận nhận cảm về sức căng cơ là chủ yếu, phân bố ở khu vực nguyên ủy hoặc bám tận của các sợi cơ bám xương)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Dung dịch A và dung dịch B được phân ra bởi màng có thấm với Ca2+ và không thấm với Cl-.Dung dịch Achứa 10mM CaCl2, và dung dịch B chứa 1 mM CaCl2. Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60 mV, Ca2+ sẽ ở trong trạng thái cân bằng điện hóa khi:
A. Dung dịch A là +60mV
B. Dung dịch A là +30mV
C. Dung dịch A là -60mV
D. Dung dịch A là -30mV
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Dung dịch A và B được ngăn cách bởi màng bán thấm cho phép K thấm qua, nhưng không cho Cl thấm qua. Dung dịch A là 100 mM KCl vàdung dịch B là 1 mM KCl, luận điểm nào sau đây đúng vềdung dịch A và B?
A. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi [K+] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM
B. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch B sang dung dịch A cho tới khi [K+] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM
C. KCl sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi [KCl] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM
D. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi điện thếmàng bên dung dịch A âm hơn so với dung dịch B
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Bình thường lượng máu do tim tống ra trong mỗi nhịp sẽ tăng trong điều kiện nào?
A. Tăng hoạt động dây X
B. Giảm áp suất nhĩ phải
C. Tăng sức cản ngoại biên toàn bộ
D. Giảm hoạt động giao cảm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trình tự thời gian nào đúng cho sự kích thích co khớp nối ở cơ xương?
A. Tăng [Ca2+] nội bào, điện thế hoạt động ởmàng cơ, hình thành cầu nối chéo
B. Điện thế hoạt động ở màng cơ , khử cực của ống T, giải phóng Ca2+ từ lưới nội cơ tương(SR)
C. Điện thế hoạt động ở màng cơ, sự tách adenosine triphosphate ( ATP), sự gắn Ca2+ vào troponin C
D. Giải phóng Ca2+ từ lưới nội cơ tương (SR), khửcực của ống T, sự gắn Ca2+ vào troponin C
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Một tế bào cơ có [Na+] nội bào là 14 mM và [Na+] ngoại bào là 140 mM.Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60 mV, điện thế hoạt động của màng sẽ bằng bao nhiêu, giả sử màng tế bào này chỉ thấm với Na+?
A. 80 mV
B. - 60 mV
C. 0 mV
D. + 60 mV
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 17
- 2 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 599
- 35
- 50
-
17 người đang thi
- 472
- 13
- 50
-
83 người đang thi
- 454
- 13
- 50
-
31 người đang thi
- 488
- 13
- 50
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận