Câu hỏi: Bệnh nhân A và B là những người đàn ông 70 kg. Bệnh nhân uống 2 lít nước cất và bệnh nhân B uống 2 L dung dịch đẳng trương NaCl. Kết quả của sự uống nước này, bệnh nhân B sẽ có một?
A. Thể tích dịch nội bào thay đổi lớn hơn (ICF)
B. Độ thanh thải H20 tự do tăng cao hơn (CH20)
C. Nồng độ osmol/l (osmolarity) huyết tương thay đổi lớn hơn
D. Nồng độ osmol/l (osmolarity) nước tiểu cao hơn
Câu 1: So với đỉnh của phổi, đáy phổi có:
A. PO2 mao mạch phổi cao hơn
B. PCO2 mao mạch phổi cao hơn
C. Tỷ lệ thông khí / tưới máu cao hơn (V /Q)
D. Cùng tỷ lệV / Q
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chất nào sau đây được tiết ra từ tếbào thần kinh trong đường tiêu hóa gây giãn cơ trơn?
A. Secretin
B. Gastrin
C. Cholecystokinin (CCK)
D. Peptidevận mạch đường ruột(VIP)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một phụ nữ 45 tuổi mắc tiêu chảy nghiêm trọng trong khi đi nghỉ. Cô có các trị sốmáu động mạch: pH = 7,25; pCO2 = 24 mm Hg; [\(HCO_3^ - \) ] máu = 10 mEq / L .Mẫu máu tĩnh mạch thể hiện tình trạng giảm [K+] và một khoảng trống anion bình thường.
A. Cô ấy đang thở chậm
B. Tình trạng giảm [\(HCO_3^ -\) ] máu động mạch là một kết quả củađệm dư H+ bởi \(HCO_3^ - \)
C. Tình trạng giảm [K+] máu là một kết quả của việc trao đổi của H+ nội bào với K+ ngoại bào
D. Tình trạng giảm [K+] máu là một kết quả của tăng mức độlưu hành của aldosterone
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nếu một vùng của phổi không được thông thoáng vì tắc nghẽn phếquản, các mao mạch máu phổi phục vụ khu vực đó sẽcó một PO2?
A. Bằng PO2 khí quyển
B. Bằng PO2 tĩnh mạch hỗn hợp
C. Bằng với PO2 động mạch bình thường của hệ thống
D. Cao hơn so với PO2 hít vào
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sự bài tiết của K+ do ống lượn xa sẽ giảm bởi?
A. Nhiễm kiềm chuyển hóa
B. Một chế độ ăn giàu K+
C. Cường aldosteron
D. Sử dụng spironolactone ( thuốc lợi tiểu giữ K+)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Một phụ nữ 42 tuổi bị xơ phổi nặng được đánh giá bởi bác sĩ của mình và có khí máu động mạch : pH = 7,48, PaO2 = 55 mm Hg, và PaCO2 = 32 mm Hg. Phát biểu tốt nhất giải thích các giá trị thu được của PaCO2?
A. Sự tăng pH kích thích thởqua receptor hóa học ngoại vi
B. Sự tăng pH kích thích thởqua receptor hóa học trung tâm
C. Sự giảm PaO2 ức chế hô hấp qua receptor hóa học ngoại vi
D. Sự giảm PaO2 kích thích thở qua receptor hóa học ngoạivi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 14
- 2 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận