Câu hỏi: Bài toán Plamant là bài toán dùng để tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trong nền đất chịu tác dụng của dạng tải trọng nào:
A. Tải tập trung tác dụng trên mặt đất
B. Tải tập dụng tác dụng trong lòng đất
C. Tải trọng phân bố theo đường thẳng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1: Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư bằng bao nhiêu tại thời điểm khi tải trọng phân bố có độ lớn p(kN/m2 ) vừa tác dụng lên nền đất dính bão hòa nước:
A. Bằng không
B. Bằng độ lớn tải trọng p
C. Rất lớn
D. Cả ba ý trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi mực nước ngầm trong đất tăng thì ứng suất có hiệu \({\sigma '_z}\) trong đất có đặc điểm:
A. Tăng lên
B. Giảm xuống
C. Không đổi
D. Cả A, B và C đều sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Một tải trọng hình băng phân bố đều trên mặt đất với bề rộng b = 2m, tải trọng p = 240kN/m2 như hình vẽ. Hãy xác định giá trị gần đúng nhất ứng suất \({\tau _{x{\rm{z}}}}\) tại điểm A(x = 1m; z = 1m) do tải trọng gây ra:
A. 72,50 kN/m2
B. 31,06 kN/m2
C. 61,10 kN/m2
D. 45,20 kN/m2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho một tải trọng hình băng phân bố đều trên mặt đất với bề rộng b = 2m, tải trọng p = 240kN/m2 như hình vẽ. Hãy xác định giá trị gần đúng nhất ứng suất \({\sigma _z}\) tại điểm A(x = 1m; z = 1m) do tải trọng gây ra:
A. 170,4 kN/m2
B. 115,1kN/m2
C. 126,5 kN/m2
D. 73,9 kN/m2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Những dạng tải trọng nào sau đây thuộc bài toán không gian khi xác định ứng suất trong nền đất:
A. Tải trọng dưới đáy móng băng
B. Tải trọng dưới đáy móng đơn
C. Tải trọng dưới nền đường
D. Cả ba yếu tố trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Những dạng tải trọng nào sau đây thuộc bài toán phẳng khi xác định ứng suất trong nền đất:
A. Tải trọng dưới đáy móng băng
B. Tải trọng dưới đáy móng đơn
C. Tải trọng dưới nền đường
D. A và C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 4
- 12 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận