Câu hỏi: Anh B mua chịu thực phẩm của cửa hàng tạp hóa. Đến khi có tiền anh B mang ra cửa hàng tạp hóa để trả nợ. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?
A. Phương tiện cất trữ.
B. Phương tiện thanh toán
C. Phương tiện lưu thông.
D. Thước đo giá trị.
Câu 1: Chị H là giáo viên hợp đồng của trường THPT X. Do gia đình có việc bận chị đã viết đơn xin nghỉ làm 5 ngày và đã được hiệu trưởng nhà trường đồng ý. Sau 5 ngày nghỉ trở lại làm việc, chị nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng từ phía nhà trường với lí do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với quyết định đó làm đơn khiếu nại. Ai sẽ là người giải quyết khiếu nại lần đầu của chị?
A. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.
B. Công đoàn trường THPT X.
C. Chủ tịch UBND tỉnh
D. Hiệu trưởng trường THPT X.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Giả sử: Điều tra sơ bộ trên địa bàn thành phố Cao Lãnh về cầu lượng bánh trong dịp tết Trung thu năm 2017 là 30 nghìn cái bánh. Trong đó: Công ty Bibica cung cấp 7,5 nghìn cái bánh, công ty Kinh Đô cung cấp 6,1 nghìn cái bánh, Siêu thị Coopmart đã cung cấp 3,8 nghìn và chuẩn bị đưa tiếp ra thị trường 1 nghìn cái bánh, các công ty bánh khác cung cấp 13,6 nghìn cái bánh. Số lượng bánh nào dưới đây phản ánh cung?
A. 32 nghìn cái bánh
B. 31 nghìn cái bánh
C. 30 nghìn cái bánh
D. 62 nghìn cái bánh
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Theo quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai thì trong thời hạn do luật định có quyền gì dưới đây?
A. Tiếp tục khiếu nại lần 3 lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
B. Không khiếu nại nữa.
C. Khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
D. Tiếp tục khiếu nại lần 3 lên Cơ quan điều tra.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Anh K và anh G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai thành lập doanh nghiệp nhưng cả hai đều chưa hoàn thành các thủ tục theo quy định nên chưa được cấp phép. Được cán bộ cơ quan cấp phép H gợi ý, anh G đã “bồi dưỡng” cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ khác tên U cũng hứa giúp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh K không đồng ý. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh G và H.
B. Anh K, G, H và U.
C. Anh G, H và U
D. Anh K và anh G
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị trao đổi
B. Số lượng, chất lượng của hàng hóa.
C. Lao động cá biệt của người sản xuất.
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: A đã nhờ anh K và N sửa giúp máy tính. Phát hiện trong hòm thư điện tử của A có mẫu thiết kế máy gặt lúa liên hoàn, anh K và N đã vội vã sao chép. Sau đó K tâm sự với giám đốc công ty Z. Vì mẫu mới và hữu ích, nên đã được giám đốc mua với một khoản tiền lớn. Sau đó, giám đốc tiến hành sản xuất theo mẫu thiết kế lấy thương hiệu công ty Z và bán ra thị trường. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân?
A. Anh K và giám đốc công ty Z
B. Anh K, N và giám đốc công ty Z
C. Giám đốc công ty Z
D. Anh K, N
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD của Trường THPT Bình Phú
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận