Câu hỏi: Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến của học sinh về việc thi đua khen thưởng. Học sinh A không đồng ý với quy định đó nên đã nhờ tổ trưởng của tổ mình lấy danh nghĩa cá nhân để nêu lên quan điểm cho mình. Học sinh C, D không đồng ý với ý kiến của tổ trưởng nên đã nói lên quan điểm của mình. Tập hợp ý kiến của học sinh, giáo viên chủ nhiệm đã xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cho lớp. Hành vi của người nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
A. Học sinh A, tổ trưởng.
B. Học sinh C, D.
C. Giáo viên chủ nhiệm
D. Học sinh C, D và giáo viên chủ nhiệm.
Câu 1: Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh P nhưng H từ chối. Nhìn thấy P, K đã đuổi theo và đánh P bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may P vung tay đập phải mặt K. Lúc đó, H chứng kiến toàn bộ sự việc, P đe dọa giết H nếu H tố cáo sự việc này với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan công an. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Bạn K, H và P.
B. Bạn K và H.
C. Bạn K và P
D. Chỉ có K
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước.
B. Bằng mọi cách để đạt chỉ tiêu đề ra của doanh nghiệp.
C. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
D. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chị B cho chị N mượn 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn 2 năm sau phải trả. Nợ đến hẹn phải trả nhưng chị N chưa trả nợ được do việc kinh doanh đổ bể. Chị B nhiều lần đến đòi nợ nhưng không lấy được bèn thuê C đến đe dọa giết con gái chị N, thuê D đập phá đồ đạc và lấy xe máy của chị N để xiết nợ. Ông H là hàng xóm sang can ngăn thì bị C lấy gậy đuổi đánh nhưng ông H tránh được. Hành vi của người nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Chị B, C, D.
B. Chị B, chị N, C, D.
C. Chị B, chị N.
D. Chị B, D
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong quá trình bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp tại điểm bầu cử A, sau khi có lời nhờ anh H là người hàng xóm bỏ phiếu thay cho chị gái V của mình đang bận việc gia đình, Anh T luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Nể anh T, anh H buộc phải đồng ý. Ông D tổ trưởng tổ bầu cử biết chuyện nhưng đang viết hộ phiếu giúp bà P là người không biết chữ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông D đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Anh H, anh T, chị V, ông D, bà P.
B. Anh H, anh T, chị V.
C. Anh H, ông D, bà P
D. Anh H, chị V, ông D
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào đâu?
A. thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.
B. uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.
C. khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
D. ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: A đã nhờ anh K và N sửa giúp máy tính. Phát hiện trong hòm thư điện tử của A có mẫu thiết kế máy gặt lúa liên hoàn, anh K và N đã vội vã sao chép. Sau đó K tâm sự với giám đốc công ty Z. Vì mẫu mới và hữu ích, nên đã được giám đốc mua với một khoản tiền lớn. Sau đó, giám đốc tiến hành sản xuất theo mẫu thiết kế lấy thương hiệu công ty Z và bán ra thị trường. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân?
A. Anh K và giám đốc công ty Z
B. Anh K, N và giám đốc công ty Z
C. Giám đốc công ty Z
D. Anh K, N
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD của Trường THPT Bình Phú
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận