Câu hỏi: 0: Cho Q = 4000 sản phẩm; giá bán một sản phẩm P = 200.000đ/sp; chi phí biến đổi bình quân AVC = 50.000đ/sp; chi phí cố định chưa có lãi vay FC = 350.000.0000 đồng; lãi vay I = 150.000.000 đồng, tính đòn tài chính DFL?
A. 2,5
B. 0,4
C. 3,0
D. 1,0
Câu 1: Để xác định được độ lớn đòn bẩy tổng hợp cần biết:
A. Sản lượng, giá bán 1 đơn vị sản phẩm
B. Chi phí cố định, biến phí bình quân 1 đơn vị sản phẩm, lãi vay
C. Chi phí biến đổi, lãi vay
D. Cả a & b
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động (DOL)?
A. Phản anh mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi
B. Đòn bẩy sẽ cao trong các doanh nghiệp có chi phí cố định lớn và ngược lại
C. Doanh nghiệp có định phí càng cao sẽ có mức lỗ càng lớn khi chưa vượt qua sản lượng hòa vốn
D. Tất cả đáp án trên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cho vốn chủ sở hữu C = 1200, tổng vốn kinh doanh = 4000, hệ số nợ Hv bằng bao nhiêu?
A. 0,7
B. 0,3
C. 0,8
D. 0,5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đòn bẩy tài chính sẽ gây ra tác dụng ngược khi:
A. Tổng tài sản sinh ra 1 tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay
B. Tổng tài sản sinh ra 1 tỷ lệ lợi nhuận không đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay
C. Lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với số tiền lãi phải trả
D. Cả a & c
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hệ số đảm bảo nợ phản ánh cứ 1 đồng vốn vay nợ có mấy đồng vốn CSH đảm bảo. Vậy công thức của nó là:
A. Hệ số đảm bảo nợ Nợ phải trả/Nguồn vốn CSH
B. Hệ số đảm bảo nợ Nguồn vốn CSH/Nợ phải trả
C. Hệ số đảm bảo nợ Nguồn vốn CSH/Nợ vay dài hạn
D. Hệ số đảm bảo nợ Nợ dài hạn/Nguồn vốn CSH
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nếu công ty dự báo rằng vốn vay trở nên quá tốn kém hay khan hiếm, các giám đốc tài chính thường có khuynh hướng _________ ngay tức khắc.
A. Giảm độ lớn đòn bẩy tài chính
B. Tăng độ lớn đòn bẩy tài chính
C. Giảm độ lớn đòn bẩy kinh doanh
D. Tăng độ lớn đòn bẩy kinh doanh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính doanh nghiệp có đáp án - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận