Câu hỏi: “Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác, phải là kẻ mạnh. Hắn đâu còn mạnh nữa”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic hay không?

177 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức khẳng định, bớt kết luận, hợp logic.

B. TĐL kéo theo, hình thức khẳng định, bớt kết luận, không hợp logic.

C. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, bớt tiểu tiền đề, hợp logic.

D. Tam đoạn luận, không hợp logic.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy” là đúng, thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?

A. THNN không phải không có người tán thành ý kiến ấy.

B. THNN không có ai không tán thành ý kiến ấy.

C. THNN có vài người không tán thành ý kiến ấy.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: “Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Câu ca dao này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?

A. Tam đoạn luận kéo theo (TĐLKT), không hợp logic.

B. TĐLKT, hình thức phủ định, bớt đại tiền đề và kết luận, hợp logic.

C. TĐLKT, hình thức khẳng định, bớt tiểu tiền đề và kết luận, hợp logic.

D. Diễn dịch trực tiếp, bớt kết luận, hợp logic.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy (TTYKÂ)” là sai, thì mệnh đề nào sau đây sẽ đúng?

A. THNN không phải không có người TTYKÂ.

B. THNN không có ai không TTYKÂ.

C. THNN có vài người không TTYKÂ.

D. B và C đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:

A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.

B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.

C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.

D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: “Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không?

A. Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức phủ định, không hợp logic.

B. TĐL kéo theo thuần tuý, tĩnh lược kết luận, hợp logic.

C. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp logic.

D. Diễn dịch trực tiếp, kiểu kéo theo, hợp logic.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 2
Thông tin thêm
  • 12 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên