Câu hỏi: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách?
A. Tính thống nhất
B. Tính ổn định
C. Tính tích cực
D. Tính giao lưu
Câu 1: Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật:
A. QL tiến bộ không đồng đều.
B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
D. QL dập tắt kỹ xảo.
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ”, “ôn cố tri tân” xuất phát từ quy luật:
A. “Di chuyển”
B. “Pha trộn”
C. “Tương phản”
D. “Thích ứng”
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:
A. Nội dung đạo đức.
B. Cường độ ý chí.
C. Tính ý thức.
D. Tính tự giác.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:
A. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
B. Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
C. Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
D. Là một con người, với đầy đủ thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm) quy định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết luận được rút ra từ quy luật:
A. QL tiến bộ không đồng đều.
B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
D. QL dập tắt kỹ xảo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 4
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận