Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập nguồn âm (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập nguồn âm (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 24 Câu hỏi
  • 242 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập nguồn âm (phần 2). Tài liệu bao gồm 24 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Âm học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

38 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Chọn phát biểu đầy đủ nhất. Nguồn âm là:

A. Các vật phát ra âm

B. Đàn piano

C. Tiếng người nói 

D. Tiếng sóng biển

Câu 2:

Chọn phát biểu đầy đủ nhất:

A. Nguồn âm là các vật phát ra âm

B. Nguồn âm là đàn piano

C. Nguồn âm là tiếng người nói

D. Nguồn âm là tiếng sóng biển

Câu 3:

Chọn câu đúng:

A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm.

C. Những vật phát xạ âm gọi là nguồn âm.

D. Tất cả đều sai.

Câu 4:

Khi phát ra âm:

A. Các vật đứng yên

B. Các vật dao động

C. Các vật đung đưa mạnh

D. Các vật không thay đổi so với bình thường

Câu 5:

Vật phát ra âm khi nào?

A. Khi nén vật

B. Khi làm vật dao động

C. Khi uốn cong vật

D. Khi kéo căng vật

Câu 6:

Âm thanh được tạo ra nhờ:

A. Nhiệt

B. Điện

C. Ánh sáng

D. Dao động

Câu 7:

Chọn câu đúng:

A. Âm thanh được tạo ra nhờ nhiệt

B. Âm thanh được tạo ra nhờ điện

C. Âm thanh được tạo ra nhờ ánh sáng

D. Âm thanh được tạo ra nhờ dao động

Câu 8:

Chuyển động như thế nào được gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn

B. Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó

C. Chuyển động của vật được ném lên cao

D. Chuyển động theo một đường cong

Câu 9:

Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo đường tròn.

B. Chuyển động của một vật được ném theo phương ngang.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả ba dạng chuyển động trên.

Câu 10:

Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đó là:

A. Sợi dây cao su

B. Bàn tay

C. Không khí

D. Tất cả các vật nêu trên

Câu 11:

Khi thổi sáo ta nghe thấy âm thanh, nguồn âm đó là:

A. Cột khí xung quanh ống sáo

B. Ống sáo

C. Cột không khí trong ống sáo

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 12:

Dùng búa gõ xuống mặt bàn, ta nghe âm thanh của mặt bàn. Khi đó:

A. Mặt bàn không phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên

B. Mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và ta không thấy được

C. Búa là nguồn dao động vì nhờ có búa mới tạo ra âm thanh

D. Tay là nguồn âm vì ta dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh

Câu 13:

Dùng tay bóp vào con chút chít đồ chơi thấy có tiếng kêu.

Khi đó:

A. Lưỡi gà của con chút chít không phải là vật dao động vì ta thấy nó đứng yên

B. Lưỡi gà của con chút chít vì nó dao động rất nhanh và ta không thấy được

C. Không khí ở bên trong con chút chít là nguồn dao động vì nhờ có nó mới tạo ra âm thanh

D. Tay là nguồn âm vì ta dùng tay bóp con chút chít làm phát ra âm thanh

Câu 15:

Khi thổi sáo, …………phát ra âm

A. Cột khí dao động

B. Ống sáo dao động

C. Cột khí trong ống sáo dao động

D. Cả A, B đều đúng

Câu 16:

Trường hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh?

A. Một vật đang chuyển động thẳng đều

B. Một vật đang đứng yên

C. Một vật đang dao động

D. Một vật đang chuyển động trên đường tròn

Câu 17:

Trường hợp nào sau đây là nguồn âm:

A. Mặt trống khi gõ

B. Dây đàn ghi ta khi được gảy

C. Âm thoa khi gõ mõ

D. Tất cả trường hợp trên là nguồn âm

Câu 18:

Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu?

A. Từ chiếc loa có màng đang dao động

B. Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh

C. Từ nút chỉnh âm thanh

D. Từ vỏ kim loại của chiếc đài

Câu 19:

Khi gõ vào các ống trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, âm phát ra từ:

A. Thanh mõ

B. Các ống trúc

C. Lớp không khí xung quanh thanh mõ

D. Các thanh đỡ của đàn

Câu 20:

Khi ta nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén

B. Màng loa của đài dao động

C. Màng loa của đài căng ra

D. Màng loa của đài bị bẹp

Câu 21:

Khi đánh trống, tại sao người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát?

A. Để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh

B. Để mặt trống không bị hỏng

C. Để mặt trống ít bị rung

D. Để mặt trống rung mạnh hơn

Câu 22:

Chọn đáp án đúng:

A. Khi đánh trống, gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh

B. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống không bị hỏng

C. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống ít bị rung

D. Khi đánh trống, ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống ít rung mạnh hơn

Câu 23:

Khi bay một số côn trùng như ong, ruồi, muỗi, … tạo ra những tiếng vo ve là vì:

A. Chúng vừa bay vừa kêu

B. Chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt

C. Hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm thanh

D. Những đôi cánh của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh

Câu 24:

Khi đứng ở mặt hồ lăn tăn gợn sóng ta lại không nghe thấy âm thanh phát ra vì:

A. Mặt nước không dao động

B. Không khí bên trên mặt nước không dao động

C. Âm thanh phát ra nhỏ nên tai ta khó cảm nhận được

D. Mặt nước dao động nhưng không phát ra âm thanh nào

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập nguồn âm (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 38 Phút
  • 24 Câu hỏi
  • Học sinh