Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2

Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 233 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

06/09/2021

Thời gian

Không giới hạn

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?

A. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra

B. Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ

C. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra

D. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình

Câu 2: Tài sản nào sau đây của người có nghĩa vụ kê khai tài sản khi tăng thêm phải giải trình nguồn gốc?

A. Các loại nhà ở, công trình xây dựng, các quyền sử dụng đất khi tăng, giảm về số lượng, diện tích hoặc thay đổi về cấp nhà, công trình, loại đất so với kỳ kê khai trước đó

B. Sổ tiết kiệm tăng thêm 45 triệu đồng

C. Đá quý trị giá 49 triệu đồng

D. Xe máy trị giá 40 triệu đồng

Câu 3: Người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì?

A. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình

B. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng

C. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này

D. Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, con chưa thành niên

Câu 4: Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?

A. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng

B. Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng

C. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũngc

D. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất

Câu 5: Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải làm gì:

A. Kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật

B. Kịp thời xử lý theo thẩm quyền

C. Báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luậ

D. Họp cơ quan và xử lý nội bộ

Câu 6: Chọn đáp án đúng?

A. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác

B. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã thôi việc, chuyển công tác

C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật

D. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, chuyển công tác

Câu 7: Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?

A. Cán bộ, công chức, viên chức

B. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân

C. Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp

D. Người lao động trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp

Câu 8: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?

A. Tham ô tài sản

B. Nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi

C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

D. Không thực hiện kịp thời trách nhiệm giải trình

Câu 9: Người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến lĩnh vực nào dưới đây không phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác?

A. Tổ chức cán bộ

B. Quản lý tài chính công, tài sản công, đầu tư côngc

C. Bộ phận truyền thông, đối ngoại

D. Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác

Câu 10: Tài sản, thu nhập nào dưới đây không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai?

A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng

B. Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên

C. Tài sản, tài khoản ở nước ngoài

D. Giấy tờ có giá có giá trị đến dưới 50.000.000 đồng

Câu 11: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018,  tham nhũng được hiểu như thế nào?

A. Là hành vi của một cá nhân đã lợi dụng vị trí công tác của mình để vụ lợi

B. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

C. Là hành vi vi phạm chế độ công vụ để hưởng lợi bất chính

Câu 14: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định việc tặng quà của  cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn  như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật

B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn tuyệt đối không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng

C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng

Câu 15: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định việc nhận quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?

A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình

B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được trực tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình

C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình

Câu 16: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định việc xử lý tài sản tham nhũng như thế nào?

A. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi theo quy định của pháp luật

B. Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp theo quy định của pháp luật

C. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật

Câu 17: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?

A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên

B. Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng

C. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai

Câu 18: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, hình thức kiểm tra được quy định như thế nào?

A. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng

B. Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng

C. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng

Câu 19: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?

A. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

B. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

C. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Câu 20: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?

A. Từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực

B. Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực

C. Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực

Câu 21: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai?

A. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra

B. Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng thì phải báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ

C. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.

Câu 22: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?

A. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân

B. Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp

C. Người lao động trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp

Câu 23: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng?

A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng

B. Giám sát công tác phòng, chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị

C. Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham nhũng

Câu 24: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?

A. Nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi

B. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

C. Không thực hiện kịp thời trách nhiệm giải trình

Câu 26: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, tài sản, thu nhập nào dưới đây không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai?

A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng

B. Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên

C. Giấy tờ có giá có giá trị đến dưới 50.000.000 đồng

Câu 27: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, xử lý người có hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?

A. Chỉ xử lý người có hành vi tham nhũng hiện đang công tác

B. Không xử lý người có hành vi tham nhũng đã chuyển công tác hoặc thôi việc

C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác

Câu 28: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, xử lý người có hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?

A. Chỉ xử lý người có hành vi tham nhũng hiện đang công tác

B. Không xử lý người có hành vi tham nhũng đã chuyển công tác hoặc thôi việc

C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác

Câu 29: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, xử lý người có hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?

A. Chỉ xử lý người có hành vi tham nhũng hiện đang công tác

B. Không xử lý người có hành vi tham nhũng đã chuyển công tác hoặc thôi việc

C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác

Câu 30: Theo Luật Tố cáo năm 2018, Người bị tố cáo có các nghĩa vụ nào sau đây?

A. Trình bày trung thực về nội dung bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung bị tố cáo

B. Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu

C. Cả hai phương án trên

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • Không giới hạn
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm