Câu hỏi: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
B. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
C. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Câu 1: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, xử lý người có hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?
A. Chỉ xử lý người có hành vi tham nhũng hiện đang công tác
B. Không xử lý người có hành vi tham nhũng đã chuyển công tác hoặc thôi việc
C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?
A. Cán bộ, công chức, viên chức
B. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân
C. Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
D. Người lao động trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, hình thức kiểm tra được quy định như thế nào?
A. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng
B. Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
C. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí những người nào dưới đây giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó?
A. Vợ hoặc chồng
B. Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột
C. Bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, xử lý người có hành vi tham nhũng được quy định như thế nào?
A. Chỉ xử lý người có hành vi tham nhũng hiện đang công tác
B. Không xử lý người có hành vi tham nhũng đã chuyển công tác hoặc thôi việc
C. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?
A. Tham ô tài sản
B. Nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi
C. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
D. Không thực hiện kịp thời trách nhiệm giải trình
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2
- 0 Lượt thi
- Không giới hạn
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án
- 273
- 1
- 30
-
10 người đang thi
- 163
- 0
- 30
-
26 người đang thi
- 175
- 0
- 10
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận