Câu hỏi: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?
A. Từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
B. Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
C. Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
Câu 1: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, tham nhũng được hiểu như thế nào?
A. Là hành vi của một cá nhân đã lợi dụng vị trí công tác của mình để vụ lợi
B. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
C. Là hành vi vi phạm chế độ công vụ để hưởng lợi bất chính
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?
A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên
B. Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng
C. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
B. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
C. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, hình thức kiểm tra được quy định như thế nào?
A. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng
B. Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
C. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí những người nào dưới đây giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó?
A. Vợ hoặc chồng
B. Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột
C. Bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến lĩnh vực nào dưới đây không phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác?
A. Tổ chức cán bộ
B. Quản lý tài chính công, tài sản công, đầu tư công
C. Bộ phận truyền thông, đối ngoại
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2
- 0 Lượt thi
- Không giới hạn
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án
- 291
- 1
- 30
-
63 người đang thi
- 175
- 0
- 30
-
85 người đang thi
- 184
- 0
- 10
-
70 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận