Câu hỏi: Người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến lĩnh vực nào dưới đây không phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác?
A. Tổ chức cán bộ
B. Quản lý tài chính công, tài sản công, đầu tư côngc
C. Bộ phận truyền thông, đối ngoại
D. Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác
Câu 1: Theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?
A. Từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
B. Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
C. Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, tài sản, thu nhập nào dưới đây không thuộc tài sản, thu nhập phải kê khai?
A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng
B. Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên
C. Giấy tờ có giá có giá trị đến dưới 50.000.000 đồng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?
A. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên
B. Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng
C. Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; tài sản, tài khoản ở nước ngoài; tổng thu nhập giữa 02 lần kê khai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?
A. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
B. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
C. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng
B. Giám sát công tác phòng, chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham nhũng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?
A. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng
B. Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
C. Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũngc
D. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 2
- 0 Lượt thi
- Không giới hạn
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án
- 290
- 1
- 30
-
87 người đang thi
- 174
- 0
- 30
-
41 người đang thi
- 182
- 0
- 10
-
64 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận