Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 16

Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 16

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 182 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 16. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Tài chính ngân hàng. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1: Cơ sở khách quan của các quan hệ TCQT là:

A. Các chủ thể của một quốc gia với các chủ thể quốc gia khác.

B. Các chủ thể nước ngoài.

C. Các chủ thể của một quốc gia với các Tổ chức Quốc tế.

D. Các chủ thể của một nước với các chủ thể của quốc gia khác và với các Tổ chức quốc tế.

Câu 2: Những nhân tố thúc đẩy mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế là:

A. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế

B. Thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế

C. Thương mại,đầu tư quốc tế và sự phát triển của thị trường tài chính

D. Thương mại quốc tế và thị trường tài chính quốc tế.

Câu 3: Các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa quốc gia này với quốc gia khác và với các tổ chức quốc tế gọi là:

A. Quan hệ thương mại quốc tế.

B. Quan hệ Tài chính quốc tế.

C. Quan hệ tín dụng quốc tế.

D. Quan hệ viện trợ quốc tế.

Câu 4: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là không đúng:

A. Các quan hệ tài chính vượt ra biên giới của các quốc gia.

B. Các quan hệ tài chính gắn với một đồng tiền duy nhất

C. Tài chính quốc tế là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế.

D. Các quan hệ tài chính luôn gắn liền với quá trình vận động của dòng vốn trong phát triển kinh tế quốc tế.

Câu 5: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là đúng nhất:

A. Các quan hệ tài chính quốc tế chỉ gắn với quá trình vân động của dòng vốn trong phát triển kinh tế của quốc gia

B. Các quan hệ tài chính vượt ra khỏi biên giới quốc gia

C. Tài chính quốc tế là bộ phận của đầu tư quốc tế

D. Tài chính quốc tế chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia

Câu 6: Các quan hệ….. thể hiện đường lối đối nội, đối ngoại của Nhà nước:

A. Tín dụng quốc tế.

B. Tài chính quốc tế.

C. Tài chính.

D. Kinh tế.

Câu 7: Nguyên tắc cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế và tài chính quốc tế:

A. Bình đẳng tôn trong chủ quyền l•nh thổ của nhau và đôi bên cùng có lợi.

B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau.

C. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của nhau.

D. Tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên cùng có lợi.

Câu 8: Yếu tố….giữ vai trò chi phối hình thức và mức độ của các quan hệ tài chính quốc tế:

A. Chính tri.

B. Kinh tế, chính trị.

C. Kinh tế.

D. Thu nhập quốc dân.

Câu 9: Rủi ro hối đoái xảy ra làm giảm lợi ích của quốc gia:

A. Có sức mua đồng nội tệ tăng.

B. Có sức mua đồng nội tệ giảm.

C. Có sự thay đổi của hệ thống chính trị.

D. Có hàng hóa xuất khẩu nhiều.

Câu 10: Nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro của TCQT:

A. Suy thoái và khủng hoảng kinh tế của các quốc gia và khu vực

B. Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống

C. Mức bội chi ngân sách nhà nước một con số

D. Đảm bảo mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng

Câu 11: Những yếu tố nào không liên quan đến rủi ro của TCQT:

A. Sự biến động về tỷ giá của các đồng tiền chủ chốt

B. Ổn định giá cả hàng hóa và sức mua của đồng nội tệ

C. Sự biến động về chính trị của các quốc gia hay khu vực

D. Tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang các nước

Câu 12: Những nhân tố chủ yếu thúc đẩy mở rộng và phát triển TCQT:

A. Quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng

B. Mở rộng quan hệ kinh tế chính trị và Đầu tư quốc tế

C. Bảo đảm an ninh của nền tài chính Quốc gia

D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu dùng trong nước

Câu 13: Quan hệ tài chính phát sinh giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế gọi là:

A. Quan hệ đầu tư và thương mại quốc tế

B. Quan hệ tiền tệ và tín dụng quốc tế

C. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu dùng trong nước

D. Quan hệ tài chính quốc tế

Câu 14: Tài chính quốc tế là một bộ phận của:

A. Quan hệ viện trợ quốc tế

B. Quan hệ kinh tế chính trị quốc tế

C. Quan hệ tín dụng quốc tế

D. Quan hệ đầu tư quốc tế

Câu 15: Các quan hệ nào thể hiện đường lối đối ngoại của nhà nước:

A. Quan hệ tín dụng quốc tế

B. Quan hệ đầu tư và thương mại quốc tế

C. Quan hệ tài chính quốc tế

D. Quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của TCQT:

A. Là sự vận động của các dòng vốn quốc tế

B. Chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro

C. Bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế chính trị toàn cầu

D. Lạm phát trong nước gia tăng

Câu 17: Bộ phận nào dưới đây không thuộc nguồn hình thành của TCQT:

A. Quan hệ viện trợ quốc tế

B. Quan hệ tín dụng quốc tế

C. Phát hành trái phiếu chính phủ trong nước

D. Quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại

Câu 18: Các tổ chức nào dưới đây không được tham gia vào các hoạt động của TCQT:

A. Các công ty bảo hiểm

B. Hội đồng tài chính tiền tệ quốc gia

C. Các ngân hàng thương mại

D. Các công ty chứng khoán

Câu 19: Nguyên tắc cơ bản của quan hệ kinh tế - tài chính quốc tế là:

A. Tự nguyện, bình đẳng, đôi bên cùng có lợi

B. Tự nguyện bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền

C. Tự nguyện đôi bên cùng có lợi

D. Bình đẳng đôi bên cùng có lợi

Câu 20: Yếu tố nào giữ vai trò chi phối các quan hệ TCQT:

A. Yếu tố chính trị

B. Yếu tố kinh tế - chính trị

C. Yếu tố kinh tế

D. Yếu tố văn hóa ngoại giao

Câu 21: TCQT chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố nào sau đây:

A. Khối lượng hàng hóa trao đổi

B. Tỷ giá hối đoái

C. Tình hình kinh tế - tài chính của các quốc gia và khu vực

D. Tất cả đều đúng

Câu 22: Yếu tố nào sau đây đặc trưng của TCQT:

A. Xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế

B. Sự phát triển của thị trương tài chính

C. Tình hình chính trị và kinh tế của mỗi nước

D. Rủi ro đối hóa và rủi ro chính trị

Câu 23: Yếu tố nào có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ tài chính quốc tế:

A. Chính sách tài chính trong nước

B. Chính sách kinh tế chính tế chính trị đối ngoại

C. Cơ cấu sản xuất trong nước

D. Phân công lao động quốc tế

Câu 24: Hoạt động tài chính quốc tế liên quan đến:

A. Thu chi tài chính của các doanh nghiệp

B. Thu ngân sách nhà nước của các quốc gia

C. Chi ngân sách nhà nước của các quốc gia

D. Thu chi ngân sách nhà nước của các quốc gia

Câu 25: Thông qua quan hệ TCQT các quốc gia có thể:

A. Tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước

B. Mở rộng các quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại

C. Khai thác các nguồn lực tài chính từ bên ngoài

D. Giảm bớt các khoản chi cho ngân sách nhà nước

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án

Chủ đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên