Câu hỏi: Bộ phận nào dưới đây không thuộc nguồn hình thành của TCQT:
A. Quan hệ viện trợ quốc tế
B. Quan hệ tín dụng quốc tế
C. Phát hành trái phiếu chính phủ trong nước
D. Quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của TCQT:
A. Là sự vận động của các dòng vốn quốc tế
B. Chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro
C. Bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế chính trị toàn cầu
D. Lạm phát trong nước gia tăng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các quan hệ nào thể hiện đường lối đối ngoại của nhà nước:
A. Quan hệ tín dụng quốc tế
B. Quan hệ đầu tư và thương mại quốc tế
C. Quan hệ tài chính quốc tế
D. Quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là đúng nhất:
A. Các quan hệ tài chính quốc tế chỉ gắn với quá trình vân động của dòng vốn trong phát triển kinh tế của quốc gia
B. Các quan hệ tài chính vượt ra khỏi biên giới quốc gia
C. Tài chính quốc tế là bộ phận của đầu tư quốc tế
D. Tài chính quốc tế chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa quốc gia này với quốc gia khác và với các tổ chức quốc tế gọi là:
A. Quan hệ thương mại quốc tế.
B. Quan hệ Tài chính quốc tế.
C. Quan hệ tín dụng quốc tế.
D. Quan hệ viện trợ quốc tế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tài chính quốc tế là một bộ phận của:
A. Quan hệ viện trợ quốc tế
B. Quan hệ kinh tế chính trị quốc tế
C. Quan hệ tín dụng quốc tế
D. Quan hệ đầu tư quốc tế
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro của TCQT:
A. Suy thoái và khủng hoảng kinh tế của các quốc gia và khu vực
B. Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống
C. Mức bội chi ngân sách nhà nước một con số
D. Đảm bảo mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 16
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận