Câu hỏi: Các quan hệ nào thể hiện đường lối đối ngoại của nhà nước:
A. Quan hệ tín dụng quốc tế
B. Quan hệ đầu tư và thương mại quốc tế
C. Quan hệ tài chính quốc tế
D. Quan hệ kinh tế chính trị đối ngoại
Câu 1: Rủi ro hối đoái xảy ra làm giảm lợi ích của quốc gia:
A. Có sức mua đồng nội tệ tăng.
B. Có sức mua đồng nội tệ giảm.
C. Có sự thay đổi của hệ thống chính trị.
D. Có hàng hóa xuất khẩu nhiều.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: TCQT chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố nào sau đây:
A. Khối lượng hàng hóa trao đổi
B. Tỷ giá hối đoái
C. Tình hình kinh tế - tài chính của các quốc gia và khu vực
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào sau đây về tài chính quốc tế là đúng nhất:
A. Các quan hệ tài chính quốc tế chỉ gắn với quá trình vân động của dòng vốn trong phát triển kinh tế của quốc gia
B. Các quan hệ tài chính vượt ra khỏi biên giới quốc gia
C. Tài chính quốc tế là bộ phận của đầu tư quốc tế
D. Tài chính quốc tế chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các quan hệ….. thể hiện đường lối đối nội, đối ngoại của Nhà nước:
A. Tín dụng quốc tế.
B. Tài chính quốc tế.
C. Tài chính.
D. Kinh tế.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Yếu tố nào giữ vai trò chi phối các quan hệ TCQT:
A. Yếu tố chính trị
B. Yếu tố kinh tế - chính trị
C. Yếu tố kinh tế
D. Yếu tố văn hóa ngoại giao
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của TCQT:
A. Là sự vận động của các dòng vốn quốc tế
B. Chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro
C. Bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế chính trị toàn cầu
D. Lạm phát trong nước gia tăng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 16
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận