Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án - Đề 1. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi Vật Lí 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 10 pF đến 640 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 40 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 20 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước sóng:
A. từ 10 m đến 160 m
B. từ 10 m đến 80 m.
C. từ 5 m đến 320 m
D. từ 5 m đến 80 m.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? Tia Rơnghen
A.
B. tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. có thể đi qua lớp chì dày vài xentimet (cm).
D. có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 4: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì
A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. khi năng lượng điện trường có giá trị cực đại thì năng lượng từ trường có giá trị khác không.
D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/2.
Câu 5: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia β là dòng các hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 6: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: q = cos(ωt - ). Như vậy
A. tại thời điểm và , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B. tại thời điểm và , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C. tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
D. tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật có nhiệt độ trên phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 8: Gọi lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu thì
A. ánh sáng (1) có tần số lớn hơn.
B. chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn.
C. phôtôn của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn.
D. trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn.
Câu 11: Cho hằng số Planck h = J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Câu 13: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn cỡ m.
C. Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
Câu 15: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h.
Câu 16: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng = 1,490 và = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
A. Δf = 4,26mm
B. Δf = 8,00mm
C. Δf = 10,50mm
D. Δf = 5,52mm
Câu 17: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là:
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-.
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-.
C. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-.
D. 6 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-.
Câu 19: Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A. 1,044 MeV
B. 1,746 MeV
C. 0,155 MeV
D. 2,635 MeV
Câu 21: Xét 3 mức năng lượng của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
A. không hấp thụ phôtôn.
B. hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái.
C. hấp thu phôtôn và chuyển từ K lên L rồi lên M.
D. hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.
Câu 24: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim lại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại
Câu 25: Biết bước sóng của 4 vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô lần lượt là: 0,6563 μm; 0,4861 μm; 0,4340 μm; 0,4102 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
A. 1,4235 μm
B. 1,2811 μm
C. 1,8744 μm
D. 1,0939 μm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận