Câu hỏi:
Cho hằng số Planck h = J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 10 pF đến 640 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 40 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 20 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước sóng:
A. từ 10 m đến 160 m
B. từ 10 m đến 80 m.
C. từ 5 m đến 320 m
D. từ 5 m đến 80 m.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là:
A.
B.
C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất sóng điện từ.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia β là dòng các hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: q = cos(ωt - ). Như vậy
A. tại thời điểm và , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
B. tại thời điểm và , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C. tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.
D. tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn cỡ m.
C. Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án - Đề 1
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi Vật Lí 12
- 563
- 6
- 25
-
85 người đang thi
- 492
- 2
- 25
-
80 người đang thi
- 332
- 0
- 25
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận