Câu hỏi:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là và đối với ánh sáng tím là . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
A.
B.
Câu 1: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng = 1,490 và = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
A. Δf = 4,26mm
B. Δf = 8,00mm
C. Δf = 10,50mm
D. Δf = 5,52mm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hạt nhân có bán kính 4,8 fm (1fm = m). Cho 1u ≈ kg. Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
A. ≈ 2
B. ≈
C.
D. ≈
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2 mm. Màn quan sát cách hai khe một khoảng D = 1,5m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có 0,40μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5 mm là:
A. 4 tia
B. 3 tia
C. 2 tia
D. 5 tia
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là:
A. 22.
B. 19.
C. 20.
D. 25.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét 3 mức năng lượng của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
A. không hấp thụ phôtôn.
B. hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái.
C. hấp thu phôtôn và chuyển từ K lên L rồi lên M.
D. hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn cỡ m.
C. Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án - Đề 1
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận