Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 22. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
20/10/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
4 Lần thi
Câu 2: Một bệnh nhân có gẩy hình tháp xương hàm, tổn thương xương hàm trên, phía dưới xương chính mũi, ngành trán của xương hàm qua trung tâm trần ổ mắt và xương gò má. Đường vở đi từ xương chính của mũi ra hố nanh, vòng xuống phía dưới xương gò má, chạy về phía sau và dưới của củ xương hàm, 2 bên giống nhau, luôn luôn kèm tổn thương xoang hàm. Anh (chị) cho biết đó là gẫy xoang hàm phối hợp loại gì:
A. Lefort I
B. Lefort II
C. Lefort III
D. Đa chấn thương không phân loại
Câu 3: Một em bé 3 tuổi có amidan phì đại với suy hô hấp mãn. Cần xử trí như thế nào:
A. Mở khí quản tạm thời
B. Xạ trị amidan
C. Cắt amidan
D. Treo xương móng vào xương hàm dưới
Câu 4: Trong vở xương đá có một đặc điểm quan trọng nhất cần chú ý đó là:
A. Một chấn thương rất mạnh từ tầng giữa đáy sọ
B. Xương đá không bao giờ liền lại nên dễ viêm màng não sau này
C. Rách màng nhĩ, chảy máu tai dễ đưa tới viêm tai giữa
D. Dễ gây liệt mặt do tổn thương dây VII
Câu 5: Những triệu chứng sau thường gặp trong bộ mặt VA. Chọn 1 ý sai?
A. Cằm lẹm – mặt dài
B. Ngực lép – lưng gù
C. Mũi gãy hình yên ngựa
D. Môi trên dày, môi dưới trề xuống
Câu 6: Triệu chứng nào không hoặc ít liên quan tới chấn thương vở xương đá:
A. Chảy nước nảo tủy qua ống tai bên có tổn thương
B. Chảy máu tai, hoặc màng nhĩ màu xanh bên tổn thương
C. Liệt mặt ngoại biên phía tổn thương
D. Ù tai nghe kém phía bị tổn thương
Câu 7: Hướng xử trí nào đúng nhất khi bệnh nhân bị chấn thương thủng màng nhĩ:
A. Hàng ngày làm thuốc tai bằng nhỏ dung dịch kháng sinh mạnh.
B. Hàng ngày đặt mèche tẩm dung dịch kháng sinh
C. Hàng ngày làm thuốc tai với bột kháng sinh hoặc mở kháng sinh
D. Làm thuốc tai nhỏ sát trùng, theo dõi sát diễn biến
Câu 8: Trẻ bị áp xe thành sau họng, sau khi điều trị ổn định nên:
A. Cắt amidan
B. Nạo VA
C. Xạ trị amidan
D. Vệ sinh mũi họng răng miệng
Câu 9: Điếc do chấn thương thủng màng nhĩ đơn thuần là loại điếc nào:
A. Điếc tiếp nhận
B. Điếc dẫn truyền
C. Điếc phối hợp nặng về dẫn truyền
D. Điếc phối hợp nặng về tiếp nhận
Câu 10: Ung thư bộ phận nào sau đây rất ít khi có hạch cổ:
A. Đáy lưỡi
B. Vòm mũi họng
C. Dây thanh
D. Rãnh liên hàm
Câu 11: Điều nguy hiểm nhất của chấn thương vở xoang trán là:
A. Chấn thương hở
B. Chấn thương kín gây tụ máu trong xoang
C. Chấn thương vở thành sau xoang trán thấu não (thùy trán)
D. Chấn thương gây lún thành trước vào xoang
Câu 12: Biến chứng nguy hiểm nhất của thủng màng nhĩ đơn thuần là:
A. Gây nghe kém
B. Màng nhĩ không liền
C. Viêm tai giữa cấp
D. Ù tai
Câu 13: Một yếu tố sau đây không phải nguy cơ của ung thư hạ họng:
A. Thuốc lá
B. Rượu
C. Loạn sản niêm mạc
D. Loạn sản niêm mạc
Câu 14: Trong đa chấn thương vùng đầu mặt có chấn thương sọ nảo tụ máu dưới màng cứng liên quan các khoa Mắt, RHM, TMH & Ngoại. Vậy khoa nào phải can thiệp phẩu thuật trước:
A. Khoa Mắt
B. Khoa Ngoại
C. Khoa RHM
D. Khoa TMH
Câu 15: Triệu chứng gì quan trọng nhất cần theo dõi sát trong vở xoang trán:
A. Chảy máu mũi nhiều
B. Sưng nề tràn khí dưới da trước xoang chấn thương
C. Sưng nề vùng xoang trán lan xuống hố mắt, mắt nhìn đôi
D. Chảy nước nảo tủy ra mũi
Câu 16: Căn dặn gì quan trọng nhất với bệnh nhân vở xương đá xuất viện:
A. Nút kín tai, không để nước vào tai khi tắm gội đầu
B. D. Tái khám chụp phim, đo thính lực theo dõi phục hồi chức năng tai
C. Châm cứu điều trị liệt mặt (nếu có) trong tời gian 2-3 tháng
D. Khám bệnh ngay khi có sốt cao, nhức đầu, nôn mửa..., và báo cho BS biết tiền sử bị vở xương đá
Câu 17: Anh (chị) cho biết đường gẩy xương kiểu gì khi đi ngang qua xương hàm trên, đường gẩy bắt đầu từ bờ dưới của hố lê, chạy về phía sau đến hố chân bướm hàm, song song với gờ lợi độ 1,5 cm cả 2 bên đường vở giống nhau:
A. Le Fort I
B. Le Fort II
C. Le Fort III
D. Đa chấn thương không phân loại
Câu 18: Triệu chứng lâm sàng nào không thuộc đường vở dọc của vở xương đá:
A. Nét vở từ trai thái dương tới trần hòm nhĩ theo bờ trước xương đá tới lỗ rách trước
B. Tai giữa luôn luôn bị tổn thương
C. Tai trong không tổn thương
D. Có điếc tiếp nhận
Câu 19: Người ta chụp phim gì để đánh giá tổn thương vở xương đá:
A. Phim Schueller
B. Phim Blondeau
C. Phim Stenvers
D. Phim sọ nghiêng
Câu 20: Để chẩn đoấn xác định vở xương đá ta không nhất thiết dựa vào điều kiện sau:
A. Chảy máu tai, màng nhĩ màu xanh
B. Chảy nước nảo tủy
C. Liệt mặt sau chấn thương
D. Có chóng mặt, nghe kém sau chấn thương
Câu 21: Trong vở xương đá người ta chỉ phẩu thuật tai khi:
A. Có chảy nước nảo tủy
B. Có viêm tai giữa đe doạ viêm màng nảo
C. Có chảy máu tai
D. Có màng nhĩ màu xanh
Câu 22: Tìm một tình huống tổn thương giải phẩu bệnh lý không phù hợp trong đường vở ngang (tổn thương ốc tai hoặc tiền đình) của vở xương đá:
A. Một chấn thương vùng thái dương
B. Đường vở thẳng góc từ lỗ rách sau ra bờ trước xương đá
C. Với đường vở phía trong sẽ cắt qua ống tai,hoặc ốc tai
D. Tổn thường đường dẫn truyền, nghe kém thể truyền âm
Câu 23: Tỷ lệ liệt mặt (dây VII) bao nhiêu % trong vở xương đá đường vở ngang:
A. Khoảng 20%
B. Khoảng 30%
C. Khoảng 40%
D. Khoảng 50%
Câu 24: Một bệnh nhân bị tai nạn giao thông có chảy máu tai, mũi, sưng mắt, gẫy răng... vào khám Tai Mũi Họng. Khoa nào chưa nhất thiết phải mời hội chẩn ngay:
A. Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
B. Bác sĩ chuyên khoa Ngoại
C. Bác sĩ gây mê hồi sức
D. Bác sĩ chuyên khoa huyết học
Câu 25: Trong các bệnh sau, bệnh nào dễ nhầm nguyên nhân gây chảy máu mũi:
A. Chấn thương mũi
B. Bệnh về máu
C. Cao huyết áp
D. Dãn tĩnh mạch thực quản
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng có đáp án Xem thêm...
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận